"Mùa chay còn được gọi là Mùa bốn mươi - nhắc nhớ việc Đức Giêsu ra hoang địa nhịn ăn 40 ngày trước khi thực hiện sứ vụ công khai". Nguyên văn bài viết của tác giả Xuân Thái đăng trên website www.conggiaovietnam.net.
Đọc tiếp
Sách "Tuyệt thực đi về đâu" do Thái Khắc Lễ biên soạn - xuất bản vào những năm 1960 là một công trình khảo cứu công phu và vô cùng giá trị của một tác giả Việt Nam về phương pháp Nhịn ăn chữa bệnh và Thực dưỡng Ohsawa.
Đọc tiếp
Người nào muốn được khoẻ mạnh và ăn uống dễ tiêu hoá nên nhẫn nại nhai lâu và nhai kỹ cho đến khi cơm biến thành sữa loãng hãy nuốt.
Đọc tiếp
Căn cứ trên kết quả thu hoạch được, giáo sư OHSAWA chia tất cả các bệnh làm 7 loại và đặt theo thứ tự sau đây theo thời gian trung bình để chữa lành một cách hữu hiệu và chắc chắn.
Đọc tiếp
"Nền tảng của phép ăn OHSAWA đúng là nền tảng của sự dinh dưỡng truyền thống của nhiều dân tộc nông dân cường tráng ở Âu châu cũng như ở Đông phương và Cực Đông."
Đọc tiếp
THIẾU CHẤT PROTEIN SÚC VẬT: những chất prôtêin thảo mộc cũng đầy đủ các axít amin của cốc loại và rau đậu (đậu đỏ, đậu đen, đậu xanh) đủ để bổ túc.
Đọc tiếp
Người ta lành bệnh mau không phải vì cố rán quá độ mà thời gian là cần thiết.
Đọc tiếp
Giáo sư OHSAWA có vạch một thực đơn hàng ngày thích nghi cho sức khoẻ dân chúng Việt Nam xứ nóng của chúng ta: Cơm 60% - Rau cỏ 30% - Trái cây 10%.
Đọc tiếp
Vì sự thiếu thốn đột ngột các chất kích thích hàng ngày, người ăn uống theo phương pháp OHSAWA cũng bị những biến chứng gần giống như lúc người ta mới nhịn ăn.
Đọc tiếp